TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN QUỐC VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHO ĐƠN VỊ XUẤT KHẨU TÔM VIỆT NAM

0
756

Nguyễn Phương Anh, Vũ Nguyễn Thu Trang, Chu Thị Minh Phương,
Nguyễn Sinh Khang
Sinh viên K59 Logistics & Quản lý chuỗi cung ứng – Viện Kinh tế và Kinh doanh quốc tế
Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam

Vũ Huyền Phương, Nguyễn Minh Phương
Giảng viên Viện Kinh tế và Kinh doanh quốc tế
Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam

Tóm tắt

Tôm là một trong những mặt hàng của Việt Nam được thị trường Hàn Quốc đặc biệt đón nhận và ưa chuộng bởi chất lượng, giá cả phải chăng, phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của người dân bản địa. Mặt hàng tôm xuất khẩu đã bước đầu tận dụng được các lợi thế từ Hiệp định Thương mại tự do Việt NamHàn Quốc hay VietnamKorea Free Trade Agreement (VKFTA), nhưng hiệu quả thực sự không được như kỳ vọng. Dựa trên việc đánh giá thực trạng lẫn những thách thức của mặt hàng tôm đang đối diện, nhóm tác giả sẽ cung cấp bài viết nhằm đưa ra cái nhìn tổng quan về hiệp định VKFTA. Qua đó, nhóm tác giả nhận thấy rằng để nâng cao tỷ lệ tận dụng ưu đãi mà VKFTA mang lại cho mặt hàng tôm, các doanh nghiệp cần tiếp cận rõ ràng hơn thông tin về VKFTA để lựa chọn các ưu đãi phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp và đồng thời cần có những thay đổi về công nghệ, định hướng phát triển sản phẩm theo hướng phù hợp hơn với nhu cầu của thị trường nhập khẩu. Cùng với đó, nhóm tác giả cũng đề xuất một số biện pháp giúp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng tôm và đáp ứng kỳ vọng của hiệp định VKFTA mang lại.

Từ khóa: Vietnam-Korea Free Trade Agreement, mặt hàng tôm xuất khẩu.

Abstract

Shrimp is one of Vietnam’s products that is especially well received and favored by the Korean market because of its quality, affordable price, and suitability for the consumption needs of local people. It was perceived that exporters of shrimp products attempted to take advantage of benefits provided by the VietnamKorea Free Trade Agreement; however, the result was not as predicted. In this context, the writers will present an overview of the agreement in a paper, thereby, the authors discovered that in order to increase the rate at which businesses take use of the incentives provided by VKFTA for shrimp goods, firms require better access to information about VKFTA in order to select incentives that are appropriate for their circumstances. At the same time, there should be changes in technology and product development orientation in a direction that is more suitable to the needs of the import market, which is based on an assessment of the current situation and challenges of shrimp products being faced. Furthermore, the authors propose a variety of measures to help promote shrimp exports and achieve the requirements of VKFTA.

Keywords: VKFTA, shrimp products.

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments