BẢO ĐẢM GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CỦA CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ QUỐC TẾ

0
639

Phạm An Thiên, Phạm Hồng Hạnh
Sinh viên K58 Luật thương mại quốc tế – Khoa Luật
Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam

Nguyễn Hoài Khánh Chi
Sinh viên K57 Luật thương mại quốc tế – Khoa Luật
Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam

Đào Xuân Thủy
Giảng viên Khoa Luật
Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam

Tóm tắt

Trong bối cảnh số hoá toàn cầu, chữ ký điện tử (CKĐT) đóng góp một vai trò quan trọng trong việc đẩy mạnh giao dịch điện tử đang diễn ra mạnh mẽ trên không gian mạng. Trước những áp lực phát triển kinh tế trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, giao dịch điện tử nói chung cũng như chữ ký điện tử cần thiết phải được triển khai mạnh mẽ và phát triển hơn nữa. Tuy nhiên, trên thực tế, vẫn còn rất nhiều tranh luận về giá trị pháp lý của các loại chữ ký điện tử tại Việt Nam khi mà pháp luật về thương mại điện tử của Việt Nam vẫn chưa có những quy định rõ ràng. Vì thế, việc nghiên cứu các quy định pháp luật liên quan đến việc bảo đảm giá trị pháp lý của chữ ký điện tử, thực tiễn thực thi ở nước ta và kinh nghiệm quốc tế để từ đó đề xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam là vấn đề cần thiết để nghiên cứu trong bối cảnh hiện nay.

Từ khóa: chữ ký điện tử, giá trị pháp lý, giao dịch điện tử, bảo đảm, kinh nghiệm quốc tế.

Abstract

In the internationalized digital transformation, electronic signatures (e-signature) play a vital role in accelerating the emerging trend of digital transaction on the Internet. The pressure to push economic development among the Covid-19 pandemic poses a need for further exploitation and development of digital transactions as well as e-signatures. However, there are still many controversial problems about the validity or effectiveness of different forms of signature, as the current Vietnamese laws are still vague on the subject. Therefore, a thorough examination and research on the topic of the law on securing the validity of e-signatures, the development and enforcement in practices of such laws in our country as well as international experiences in order to propose improvement to the current legislation is a necessary research subject in the current context.

Keywords: electronic signatures, legality, digital transactions, securing, international experiences.

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments