VIỆN DẪN ĐIỀU KHOẢN TRỌNG TÀI Ở HỢP ĐỒNG TÀU CHUYẾN VÀO VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN: KINH NGHIỆM TỪ ANH VÀ TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

0
447

Dư Thoại Ngọc , Phạm Hoàng Thục Đoan, Nguyễn Huỳnh Diệp Quyên, Nguyễn Phương Nhã Đoan
Sinh viên K59 Kinh tế đối ngoại – Khoa Kinh doanh & Thương mại quốc tế
Trường Đại học Ngoại thương CSII, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Trần Thanh Tâm
Giảng viên Bộ môn Kinh tế – Luật
Trường Đại học Ngoại thương CSII, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Tóm tắt
Song hành với sự phát triển của thương mại quốc tế trong lĩnh vực hàng hải, việc đưa ra một khuôn khổ giải quyết tranh chấp hoàn thiện hơn nhằm giúp các doanh nghiệp Việt Nam giải quyết các vấn đề phát sinh từ việc sử dụng hai văn bản là hợp đồng thuê tàu chuyến và vận đơn là vô cùng cấp thiết. Điều khoản trọng tài được đưa vào hợp đồng thuê tàu vốn là thông lệ phổ biến; tuy nhiên, việc đưa nó vào B/L dường như không được quy định rõ ràng trong luật pháp các quốc gia cũng như các công ước quốc tế. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sẽ xem xét các quy định để đảm bảo hiệu lực và việc thực thi việc đưa các điều khoản trọng tài từ vận đơn và hợp đồng tàu chuyến ở Trung Quốc và Anh bằng cách tiến hành phương pháp luật so sánh. Trong nghiên cứu này, dựa trên các nghiên cứu khác của các học giả và chuyên gia trong lĩnh vực, nhóm tác giả sẽ tổng hợp và rút ra kinh nghiệm thực tế cho các doanh nghiệp Việt Nam nhằm biết cách soạn thảo và kết hợp điều khoản trọng tài từ hợp đồng thuê tàu vào vận đơn một cách hợp lý và hiệu lực thi hành.

Abstract
Along with the development of international trade in the maritime, it is critical to have a more complete framework of dispute resolutions to help Vietnamese companies deal with issues arising from the usage of the two most necessary documents, the charter party and the bill of lading. An arbitration clause incorporated in a charter party is a common custom as it is regulated in the CONGENBILL; however, incorporating it into B/L seems to be not very clearly stated either in national law or international conventions. In this study, we will examine the requirements to fully take advantage of the validity and enforcement of arbitration clauses in China and England to find out the key to establishing a unified set of requirements by conducting a comparative law method. Throughout this study, based on other research conducted by other scholars and experts in the field, we will summarize and infer practical experience for Vietnamese enterprises so that they can know how to draft arbitration clauses from the charter party into the bill of lading in a reasonable and enforceable manner.
Keywords: charter party, bill of lading, arbitration clause, English law, Chinese law

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments