TỔNG QUAN TẬP QUÁN THƯƠNG MẠI VÀ PHÂN TÍCH, DIỄN GIẢI TẬP QUÁN THƯƠNG MẠI THEO ĐIỀU 9 CISG

0
969

Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Sinh viên K60 Quản trị kinh doanh
Trường Đại học Ngoại thương Cơ sở II, Hồ Chí Minh, Việt Nam

Lê Hoàng Anh, Nguyễn Gia Huy, Võ Quỳnh Vy
Sinh viên K60 CLC Kinh tế đối ngoại
Trường Đại học Ngoại thương Cơ sở II, Hồ Chí Minh, Việt Nam

Trần Thanh Tâm
Giảng viên Bộ môn Kinh tế – Luật
Trường Đại học Ngoại thương Cơ sở II, Hồ Chí Minh, Việt Nam

Tóm tắt
Trong bối cảnh, việc trao đổi hàng hóa quốc tế trở nên ngày càng phổ biến, giữa các quốc gia vẫn còn tồn tại những điểm khác biệt trong văn hóa, hệ thống pháp luật nhất định. Điều này yêu cầu cấp thiết về thống nhất pháp luật cũng, đặc biệt là vấn đề phức tạp như tập quán thương mại. Công ước Viên 1980 của Liên Hợp Quốc về Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) là một văn bản có vai trò thống nhất pháp luật được áp dụng rộng rãi trên thế giới, đã có đề cập và công nhận vai trò của tập quán. Tuy nhiên, Công ước Viên vẫn có nhiều điểm thể hiện chưa rõ ràng và còn nhiều điểm cần được lưu ý. Điều này có thể dẫn tới những bất lợi cho các doanh nghiệp trong những kết luận, phán quyết của các cơ quan xét xử những hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có liên quan đến tập quán thương mại. Vì vậy, nhóm nghiên cứu đã phân tích về khái niệm và nguồn gốc chung của tập quán đến những quy định về tập quán thương mại theo Điều 9 của Công ước Viên, đồng thời cũng xem xét đến những góc nhìn của các văn bản pháp luật quốc tế khác (PICC, PECL), từ đó mong muốn đề xuất góc nhìn toàn diện hơn về những quy định chung và những vấn đề thường gây ra tranh chấp của tập quán thương mại.
Từ khóa: CISG, tập quán thương mại, PICC, PECL.

Abstract
As international trade and the exchange of goods become more common, differences in culture and certain legal regulations still exist between countries. This urgently requires unification of laws, especially with complex issues like trade usages. The 1980 United Nations Vienna Convention on International Trade Law (UNCITRAL) is a widely implemented treaty to unify the laws around the world, has mentioned and recognized the applicability of trade usages. However, there are still many problems that the Convention does not clearly express and there are many points that need to be noted. The findings and judgments of the adjudicating authorities on foreign products sale and purchase contracts relating to commercial activities may suffer as a result, which may be detrimental to firms. The research team examines regulations on trade usage in Article 9 CISG, from the viewpoints of other international legal texts (PICC, PECL), ultimately providing a multi-facet view of general regulation and point out the common problems in those disputes related to trade usage.
Keywords: CISG, trade usages, PICC, PECL

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments