NHỮNG TRỞ NGẠI CỦA GIAO THÔNG XUYÊN BIÊN GIỚI TẠI TIỂU VÙNG SÔNG MEKONG MỞ RỘNG: NGHIÊN CỨU SÂU VỀ VIỆT NAM

0
211

Phí Thúy Anh, Nguyễn Lê Trang Anh, Trần Hương Giang, Vũ Lê Ngọc Trâm, Hoàng Vân Trang, Dương Ngọc Diễm Thu
Sinh viên K60 CLC Quản trị Kinh Doanh – Khoa Quản trị Kinh doanh
Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội, Việt Nam

Nguyễn Thị Yến
Giảng viên Viện Kinh tế và Kinh doanh quốc tế
Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội, Việt Nam

Tóm tắt
Hiện nay, các thỏa thuận hợp tác thương mại tự do giữa các khu vực trên thế giới được thực hiện vì sự phát triển bền vững của quốc gia và liên minh. Một trong những liên minh quan trọng tại Đông Nam Á về thương mại biên giới là Liên minh Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng (GMS), một điểm giao thoa quan trọng của thương mại và văn hóa giữa các vùng lân cận và là một mạng lưới liên minh được thành lập đảm bảo sự bền vững, hòa bình và phúc lợi cho người dân. Nhận thấy sự quan trọng của thương mại và giao thông xuyên biên giới, nghiên cứu tập trung phân tích quản trị giao thông xuyên biên giới giữa các quốc gia trong GMS thông qua nghiên cứu về Việt Nam, một thành viên GMS. Mục tiêu của chúng tôi là xác định những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự kết nối giữa Việt Nam và GMS và đề xuất các biện pháp để phát triển sự hiệu quả của giao thông, thương mại biên giới cho các quốc gia khối GMS. Nghiên cứu chỉ ra rằng sự phát triển về công nghệ, hạ tầng là yếu tố quan trọng để tạo điều kiện hợp tác lâu dài giữa các quốc gia. Ngoài ra, sự đoàn kết trong khối GMS sẽ được phát huy thông qua sự làm ăn hòa bình và hỗ trợ lẫn nhau giữa các nước.
Từ khóa: Giao thông xuyên biên giới, Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng, Việt Nam, phát triển bền vững, đoàn kết vùng lãnh thổ, động lực thương mại.

Abstract
It is obvious that free trade agreements between regions and areas are made with the goal of cooperation for the development and sustainability of nations and unions. One important area of unity in Southeast Asia is the Greater Mekong Subregion (GMS). The GMS is an important intersection for trade, commerce, and cross-cultural exchange because of its joint-area and extensive networks along the geographical positions, to guarantee sustainability, peace, and the welfare of citizens. Given the significance of cross-border trade and transportation, this study focuses on analyzing specific opportunities, difficulties, and solutions for improving cross-border transportation management between nations under GMS through a study of Vietnam. Our objective is to identify the significant factors that affect the country’s connectivity in the setting of the GMS and suggest potential strategies to improve cross-border transportation efficiency in the broader GMS region. The findings suggest that technological and infrastructural development is essential for fostering greater cooperation amongst nations under the GMS. Moreover, an enhanced and more sustainable cooperation in GMS unity will be nurtured by harmony, peace, and acts of support among neighboring countries.
Keywords: cross-border transportation, Greater Mekong Subregion (GMS), Vietnam, sustainable development, regional integration, trade dynamics.

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments