Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC QUỐC GIA CHÂU Á: VAI TRÒ TRUNG GIAN CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ ĐÔ THỊ HÓA

0
343

Trần Hoàng Tấn , Nguyễn Hoàng Anh, Trần Khánh Ly, Huỳnh Diệu My,
Trần Như Ngọc
Sinh viên K60 – Kinh tế đối ngoại
Trường Đại học Ngoại thương Cơ sở II, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam

Nguyễn Thị Mai, Huỳnh Hiền Hải
Giảng viên cơ sở II
Trường Đại học Ngoại thương Cơ sở II, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam

Tóm tắt
Nghiên cứu đo lường tác động của đô thị hóa và công nghiệp hóa đối với lượng khí nhà kính thải ra ở 49 quốc gia châu Á giai đoạn 1990 – 2020. Thông qua phương pháp GLS, kết quả nghiên cứu cho thấy tăng trưởng công nghiệp hóa sẽ gia tăng lượng khí thải. Đối với các quốc gia có mức độ tăng trưởng đô thị hóa sẽ làm tăng lượng phát thải CO2 đồng thời giảm phát thải lượng khí CH4. Đáng chú ý, các mối quan hệ trên đều đảo ngược ở các quốc gia có thu nhập trung bình và cao. Từ đó, nhóm tác giả đề xuất một số khuyến nghị như (1) Chính phủ ban hành những chính sách khuyến khích ngành công nghiệp phát thải thấp và áp thuế môi trường nếu cần thiết, (2) Phát triển đô thị thông qua thúc đẩy sử dụng năng lượng tái tạo, triển khai đổi mới công nghệ và thúc đẩy lối sống xanh nhằm giảm lượng khí thải carbon, góp phần phát triển bền vững.
Từ khóa: đô thị hóa, công nghiệp hóa, ô nhiễm môi trường, Châu Á, phát triển bền vững.

Abstract
The study measures the impact of urbanization and industrialization on greenhouse gas emissions in 49 Asian countries between 1990 and 2020. Through the GLS method, the study results show that industrialization growth will increase emissions. For countries with increased levels of urbanization, CO2 emissions will increase while reducing CH4 emissions. Notably, the relationships of the aforementioned variables are reversed in middle- and high-income countries. As a result, the authors propose a number of recommendations such as (1) The Government promulgates policies to encourage low-emission industries and impose environmental taxes if necessary, (2) Urban development through promoting promote the use of renewable energy, deploy technological innovation and promote green lifestyles to reduce carbon emissions, contributing to sustainable development.
Keywords: urbanization, industrialization, pollution, Asia, sustainable development.

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments