CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH: VAI TRÒ TRUNG GIAN CỦA GIÁO DỤC

0
98

Nguyễn Thị Quyên, Ngô Diễm Quỳnh, Phạm Khánh Chi, Trần Tú Anh
Sinh viên K60 Kế toán Kiểm toán – Khoa Tài chính – Ngân hàng
Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam

Lê Thị Kim Xuyến
Giảng viên Khoa tài chính – ngân hàng
Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam

Tóm tắt
Giáo dục khởi nghiệp giúp thanh niên tìm kiếm những lĩnh vực khởi nghiệp một cách linh hoạt, sáng tạo và tìm được nguồn lực. Nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu nhằm làm rõ vai trò của giáo dục khởi nghiệp đến ý định khởi nghiệp đối với sinh viên trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Để đạt mục tiêu đề tài, nhóm đã sử dụng lý thuyết về hành vi có kế hoạch TPB và khung lý thuyết về nhận thức khởi nghiệp. 306 phản hồi hiệu quả được thu thập từ cuộc khảo sát sinh viên các trường Đại học, Cao đẳng ở trong tỉnh Quảng Ninh với thông qua phần mềm SMART PLS được đưa vào phân tích bằng phương pháp PLS SEM. Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố (thái độ hành vi, quy chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát) đều có tác động tích cực đáng kể đến giáo dục khởi nghiệp và nhân tố giáo dục khởi nghiệp đóng vai trò trung gian. Trong đó, thái độ đối với hành vi khởi nghiệp được khẳng định là có tác động mạnh nhất đến biến trung gian giáo dục, từ đó giáo dục sẽ ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp. Nhóm tác giả đưa ra đề xuất cho nhà làm chính sách để thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp từ các bạn sinh viên tại tỉnh Quảng Ninh.
Từ khóa: Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB), Ý định khởi nghiệp, Sinh viên, Giáo dục

Abstract
Entrepreneurship education facilitates young people in finding out flexible, creative field of resouces to start up. The authors conducted research to clarify the role of entrepreneurship education on entrepreneurial intention for students in Quang Ninh province. To achieve the goal, authors employed the theory of planned behavior (TPB) and the theoretical framework of entrepreneurial cognition. 306 effective responses were collected from a survey of students at Universities and Colleges in Quang Ninh province and authors also employe PLS SEM to investigate the relationship. Research ‘s results showed that all the factors (behavioral attitudes, subjective norms, perceived control) have a significant positive impact on entrepreneurship education and the entrepreneurship education factor plays a mediating role. Among them, attitude towards entrepreneurial behavior is confirmed to have the strongest impact on education variable, from which education factor influenced entrepreneurial intention. The authors provide suggestions for policymakers to promote the entrepreneurial spirit among students in Quang Ninh province.
Keywors: The theory of planned behaviour (TPB), Entrepreneurship intention, student, education

 

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments