ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO TỚI TỶ LỆ THẤT NGHIỆP CỦA CÁC NƯỚC KHU VỰC ASEAN GIAI ĐOẠN 1995 – 2020

0
236

Nguyễn Thị Anh Đào, Trần Thị Minh Thu
Sinh viên K60 Kinh tế quốc tế– Khoa Kinh tế quốc tế
Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam

Hà Vũ Kiều Chinh
Sinh viên K60 Kinh tế đối ngoại – Viện Kinh tế và Kinh doanh quốc tế
Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam

Nguyễn Thị Thuỷ Tiên
Sinh viên K60 Tài chính quốc tế – Khoa Tài chính ngân hàng
Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam

Trần Thuỳ Trang
Sinh viên K60 Quản trị kinh doanh – Khoa Quản trị kinh doanh
Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam

Phạm Xuân Trường
Giảng viên Khoa Kinh tế quốc tế
Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam

Tóm tắt
Nghiên cứu sử dụng dữ liệu của 10 quốc gia khu vực ASEAN để đánh giá thực nghiệm tác động của tiêu thụ năng lượng tái tạo đến tỷ lệ thất nghiệp giai đoạn từ 1995 đến 2020. Bài viết áp dụng mô hình ARDL dạng bảng với kỹ thuật ước tính nhóm trung bình gộp (PMG). Kết quả ước lượng chỉ ra rằng tiêu thụ năng lượng tái tạo làm tăng tỷ lệ thất nghiệp trong dài hạn mà không gây ra tác động đáng kể trong ngắn hạn. Tuy nhiên, khi phân tích riêng từng quốc gia trong ngắn hạn, có thể nhận thấy sự ảnh hưởng này tại một số nước như Phillippines, Indonesia và Myanmar. Từ đó, nghiên cứu đưa ra hàm ý chính sách làm giảm tỷ lệ thất nghiệp trong tương lai của khu vực ASEAN, trong đó có chính sách liên quan đến việc tiêu thụ năng lượng tái tạo.
Từ khóa: ASEAN, năng lượng tái tạo, công nghệ, thất nghiệp, chính sách

Abstract
The study uses data from 10 ASEAN countries to empirically evaluate the impact of renewable energy consumption on the unemployment rate from 1995 to 2020. The article applies the tabular ARDL model with the technique pooled mean group (PMG) estimation technique. According to the estimates, the increased usage of renewable energy leads to a rise in long-term unemployment rates without any significant short-term impact. However, upon analyzing individual countries in the short term, the effect can be noticed in some nations, such as the Philippines, Indonesia, and Myanmar. Consequently, the research implies policy measures to reduce future unemployment rates in the ASEAN region, including policies related to renewable energy consumption.
Keywords: ASEAN, renewable energy, technology, unemployment, policy

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments