THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG KHUÔN KHỔ WTO

0
1319

Đỗ Thị Phương Thảo
Sinh viên K56 CTTT Kinh tế Đối ngoại – Viện KT&KDQT
Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam

Ngô Hoàng Quỳnh Anh
Giảng viên Viện KT&KDQT
Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam

Tóm tắt

Bài viết đi sâu vào khía cạnh lý thuyết và thực tiễn của việc giải quyết tranh chấp chống bán phá giá trong khuôn khổ Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), cũng như nghiên cứu và phân tích về vấn đề này. Với khoảng 20% thành viên WTO tham gia, thực tiễn giải quyết tranh chấp chống bán phá giá tại WTO không chỉ cho thấy sự gia tăng về số lượng mà còn thể hiện sự phức tạp của các tranh chấp chống bán phá giá. Thực tiễn giải quyết các tranh chấp chống bán phá giá tại WTO đã chứng minh rằng chủ yếu là các thành viên phát triển hoặc một số thành viên đang phát triển có tiềm lực kinh tế mạnh mới có thể theo đuổi cả một qui trình giải quyết tranh chấp kéo dài của WTO.

Từ khóa: Chống bán phá giá, Cơ chế giải quyết tranh chấp (DSM), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).

Abstract

The article delves into the theoretical and practical aspects of anti-dumping dispute settlement within the World Trade Organization (WTO) framework by implementing research and analysis to take a deeper into it. With about 20% of WTO members participating up to now, the practice of settling anti-dumping disputes at the WTO shows not only an increase in the number, but also in the level of complexity of anti-dumping disputes. The practice of resolving anti-BPG disputes at the WTO has demonstrated that only a few developing members, if any, have the economic capacity to pursue a lengthy WTO dispute resolution process.

Key words: Anti-dumping, Dispute Settlement Mechanism (DSM), WTO framework.

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments