ĐÁNH GIÁ LẠI HIỆU LỰC ĐƯỜNG CONG MÔI TRƯỜNG KUZNETS (EKC) Ở SÁU NƯỚC ASEAN: MÔ HÌNH TỔNG HỢP

0
465

Huỳnh Thị Thắm, Lê Thị Thanh Tâm
Sinh viên K61 CLC6 – Kinh tế đối ngoại
Trường Đại học Ngoại thương Cơ sở II, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam

Nguyễn Vũ Phương Thảo
Sinh viên K61D – Kinh tế đối ngoại
Trường Đại học Ngoại thương Cơ sở II, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam

Trần Thị Huỳnh Như
Sinh viên K61 CLC7 – Truyền thông Marketing kết hợp
Trường Đại học Ngoại thương Cơ sở II, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam

Huỳnh Hiền Hải
Giảng viên Cơ sở II
Trường Đại học Ngoại thương Cơ sở II, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam

Tóm tắt
Trong bối cảnh các nền kinh tế các nước ASEAN đang phát triển một cách nhanh chóng, nghiên cứu này dùng để xem xét tính hợp lệ của giả thuyết Đường cong Môi trường Kuznets (EKC) bằng cách sử dụng một mô hình tổng hợp độc đáo kết hợp các yếu tố của cả đường cong EKC và đường cong Armey. Cách tiếp cận này nhằm làm sáng tỏ các tương tác phức tạp giữa tăng trưởng kinh tế, chi tiêu của chính phủ và ô nhiễm môi trường trong sáu quốc gia ASEAN: Singapore, Thái Lan, Việt Nam, Malaysia, Philippines và Indonesia. Dựa trên dữ liệu từ năm 1995 đến 2020, nghiên cứu cho thấy rằng chi tiêu của chính phủ đóng vai trò trung gian làm ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, từ đó tác động đến tình trạng suy thoái môi trường được đo lường bằng lượng khí thải CO2. Mô hình tổng hợp giúp nâng cao hiểu biết về các vấn đề này, có tiềm năng dẫn đến các khuyến nghị chính sách thúc đẩy phát triển bền vững thông qua các sáng kiến chi tiêu chiến lược của chính phủ. Bằng phương pháp nghiên cứu đã đề xuất, bài nghiên cứu đã tìm ra mức chi tiêu chính phủ tối ưu cho Việt Nam.
Keywords: đường cong môi trường Kuznets (EKC), đường cong Armey (AC), mô hình tổng hợp, các nước ASEAN, phát triển bền vững

Abstract
In the context of ASEAN’s rapidly developing economies, this study examines the validity of the Environmental Kuznets Curve (EKC) hypothesis by employing a unique composite model that integrates elements of both the EKC and Armey curves. This innovative approach aims to shed light on the complex interactions between economic growth, government spending, and environmental pollution within six ASEAN countries: Singapore, Thailand, Vietnam, Malaysia, Philippines, and Indonesia. Drawing on panel data from 1995-2020, the study suggests that government spending serves as a transmission mechanism influencing economic growth, which subsequently impacts environmental degradation as measured by CO2 emissions. The composite model offers a nuanced understanding of these dynamics, potentially leading to policy recommendations that promote sustainable development through strategic government spending initiatives. Interestingly, by implementing proposed research methodology, the research has found the optimal government spending that would maximize CO2 emission in Vietnam.
Keywords: Environment Kuznets Curve (EKC), Armey Curve (AC), composite model, ASEAN countries, environmental sustainablity

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments