TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI LÊN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

0
989

Nguyễn Bảo Anh
Sinh viên K59 CLC Kinh tế – Viện Kinh tế và Kinh doanh quốc tế
Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam

Tóm tắt

Bài viết này nhằm tìm ra tác động của các chính sách Đổi Mới lên nền kinh tế Việt Nam, sử dụng những nghiên cứu có sẵn và đóng góp vào việc nghiên cứu về kinh tế Việt Nam. Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính; dữ liệu được sử dụng được tìm từ những tổ chức quốc tế như Liên Hợp Quốc và Ngân hàng Thế giới, cũng như những nghiên cứu đáng tin cậy và đã được bình duyệt. Các dữ liệu được phân tích cho thấy nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh sau khi Đổi Mới được thi hành. Ngoài ra, sau khi các biện pháp cải tổ được áp dụng, bất bình đẳng về thu nhập biến động và trong những năm gần đây đã có xu hướng tăng. Với việc thực hiện Đổi Mới, Việt Nam đã tìm ra một con đường vươn tới tiến bộ phù hợp, phát triển kinh tế và không bỏ lại những công dân dễ bị tổn thương ở phía sau. Tuy nhiên, bài viết đưa ra giả thuyết rằng bất bình đẳng thu nhập đã tăng và các vấn đề về bộ máy chính quyền đang cản trở đất nước phát triển hơn nữa. Vì vậy, bài viết gợi ý chính quyền tiếp tục cải thiện các chính sách kinh tế và loại bỏ các vấn đề trong bộ máy nhà nước. Bài viết này bị giới hạn bởi việc thiếu sót mô hình, các nguồn không đa dạng và dữ liệu có khả năng gây tranh cãi.

Từ khóa: cải tổ, Việt Nam, phát triển kinh tế, vấn đề bộ máy nhà nước

Abstract

This paper aims to explore the impact of the Doi Moi policies on the economy of Vietnam using existing literature, contributing to the study on Vietnam’s economy. This paper utilizes qualitative method, with data being collected from international organization such as the United Nations and the World Bank, and credible, peer-reviewed existing literature. Data found and analyzed indicate generally high performance from the economy of Vietnam after the implementation of Doi Moi. It was also found that after the adoption of the reforms, income inequality has fluctuated and recently increased. By implementing Doi Moi, Vietnam has found a sensible path to progress by developing the economy and not leaving its most vulnerable citizens behind. However, it is theorized that income inequality has arisen, and institutional problems are preventing the country from developing further. Hence, it is advised that the country work to improve its economic policies and eliminating institutional problems. The study is limited by a lack of model, non-diverse sources, and potentially controversial data.

Keywords: Reform, Vietnam, economic development, institutional problems.

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments