Lê Ngọc Minh, Hoàng Nguyễn Hiếu Nhi
Sinh viên K59 Luật thương mại quốc tế – Khoa Luật
Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Minh Thư
Giảng viên Khoa Luật
Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt
Thương mại điện tử (Electronic Commerce – EC) đang có tốc độ tăng trưởng nhanh chóng trên toàn cầu nói chung và Việt Nam cũng nằm trong số đó. Năm 2020, khi mọi hoạt động buôn bán trực tiếp bị đình trệ do chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch toàn cầu Covid-19, EC tiếp tục tăng và tạo nên làn sóng chuyển đổi số chưa từng có. Đứng trước những thay đổi đó, các quy định pháp luật về Thương mại điện tử cũng cần thay đổi theo để phù hợp với thực tiễn, đặc biệt nổi cộm là vấn đề về bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng. Bài viết này chỉ ra những cơ sở pháp lý bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng liên quan đến hàng hóa khuyết tật của pháp luật trên thế giới từ đó đưa ra so sánh, đề xuất những giải pháp sửa đổi bổ sung nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý tương ứng tại Việt Nam.
Từ khóa: Thương mại điện tử (EC); pháp luật quốc tế, quyền lợi người tiêu dùng.
Abstract
E-commerce (EC) is growing rapidly worldwide, and Vietnam’s economy is also among them. In 2020, when all direct trading activities were halted due to the heavy impact of the global pandemic Covid-19, EC continued to increase and created an unprecedented wave of digital transformation. To adapt to those changes, the legal regulations on e-commerce also need to be amended to suit the status quo, especially the issue of protecting the interests of consumers. This article points out the legal basis for protecting the interests of consumers related to defective goods of the law in the world, thereby comparing and proposing solutions to amend and enforcement to improve the regime in Vietnam.
Keywords: E-commerce (EC); international law, consumer rights.